12 tiêu chuẩn chiếu sáng đường phố mới nhất 2022 – Khoảng cách lắp đặt

29/06/20

Sử dụng những loại đèn đảm bảo đúng và đủ tiêu chuẩn chiếu sáng đường phố sẽ giúp thuận tiện hơn trong quá trình di chuyển của các phương tiện giao thông. Hơn nữa, việc này còn giúp tránh xảy ra tai nạn không mong muốn do thiếu sáng. Do đó, những người thiết kế, thi công xây dựng cần nắm rõ 5 tiêu chuẩn dưới đây.

1. Phạm vi áp dụng tiêu chuẩn chiếu sáng đường phố

  • Tiêu chuẩn chiếu sáng đường phố được đề ra áp dụng cho hệ thống ánh sáng nhân tạo đường phố đô thị.
  • Dựa vào tiêu chuẩn đèn chiếu sáng các giám sát dự án có thể kiểm soát, đánh giá được chất lượng ánh sáng dự án thi công có đạt tiêu chuẩn hay không? Cũng từ đây đưa ra được các giải pháp chiếu sáng đường phố an toàn, hiệu quả tốt nhất.
  • Các công trình chiếu sáng đô thị điển hình ở đây đó là:
    • Điểm đỗ giao thông công cộng…
    • Công viên
    • Các công trình kiến trúc, tượng đài, quảng trường..
    • Hệ thống sân vận động chiếu sáng ngoài trời.

(Khách hàng chú ý: Tiêu chuẩn đèn chiếu sáng đường phố không áp dụng cho hệ thống công trình cản sân bay, đường hầm, chiếu sáng các công trình công nghiệp.. các dự án chiếu sáng thuộc tư nhân không thuộc quyền quản lý của nhà nước)

>> Xem thêm: Energy star là gì? Phần mềm ENERGY STAR là gì

2. Tiêu chuẩn trích dẫn

  • Tiêu chuẩn chiếu sáng đường phố được trích dẫn từ các tiêu chuẩn sau:
  • TCVN 4400:57 Kỹ thuật chiếu sáng
  • TCXD 104:1983 Quy phạm thiết kế kỹ thuật đường phố, quảng trường đô thị
  • 11 TCN 19:1984 Quy phạm trang bị điện, hệ thống đường dây dẫn điện
  • TCVN 5828:1984 Đèn chiếu sáng đường phố, yêu cầu kỹ thuật
  • TCVN 4756:1989 Tiêu chuẩn kỹ thuật về nối đất và nối không các thiết bị điện tử

3. Yêu cầu chất lượng ánh sáng

  • Màu sắc ánh sáng: Đèn bắt buộc phải có nhiệt độ màu từ 2700k – 6500k. Tương ứng với ba màu ánh sáng: trắng – vàng – trắng ấm.
  • Tiêu chuẩn IP: chiếu sáng ngoài trời đèn phải đạt tiêu chuẩn IP65 hoặc 66.
  • Khả năng chống sét 10KV
  • Ứng dụng thông minh: được lắp đặt với hệ thống tủ điều khiển chiếu sáng hoặc hệ thống điều khiển từ xa.

>> Xem thêm: Độ rọi là gì? Công thức tính quang thông

4. Tiêu chuẩn chiếu sáng điểm đỗ giao thông công cộng ngoài trời

STTĐối tượng chiếu sángĐộ rọi (MAX)Độ rọi (MIN)
1Bến xe buýt – xe khách liên tỉnh5020
2Bãi đỗ xe ngoài trời khu vực ngoại thành103
3Bãi đỗ xe  các điểm trông xe công cộng nằm trên các tuyến đường (vỉa hè, lòng đường)....

>> Xem thêm:

5. Tính toán chiếu sáng đường nội bộ

STTĐối tượng chiếu sángĐộ rọi (MAX)
1Trường học

  • Cổng vào
  • Đường nội bộ
  • Sân chơi và tập thể dục
 

10

5

5

2Bệnh viện

  • Cổng vào khu vực tiếp nhận bện nhân
  • Đường giữa các khu điều trị
  • Khu vực sân nghỉ ngơi
  • Sân đỗ xe
3Trung tâm thương mại – hội chợ triển lãm

  • Cổng vào
  • Đường giữa trưng bày, bán hàng
  • Sân trưng bày, bán hàng ngoài trời
  • Sân đỗ xe
20

5

3

10

 

4Trụ sở

  • Cổng vào
  • Đường nội bộ
  • Sân đỗ xe
 

20

5

10

6. Tiêu chuẩn chiếu sáng đường giao thông

STTCấp đườngĐặc điểmĐộ chói Ltb

(cd/m2)

Độ chói đều chungĐộ chói đều theo chiều dọc
1Chiếu sáng đường cao tốc đô thịTốc độ cao, mật độ cao, không có phương tiên  thô sơ20,40,7
2Chiếu sáng đường cấp đôp thịCó dải phân cách

Không có dải phân cách

1,5

 

2

0,4

 

0,4

0,7

 

0,7

3Chiếu sáng đường phố cấp khu vựcCó dải phân cách

Không có dải phân cách

1

 

1,5

0,4

 

0,4

0,5

 

0,5

4Chiếu sáng đường nội bộHai bên đường sáng

Hai bên đường tối

0,75

 

0,5

0,4

 

0,4

5Đưỡng ngõ xóm0,2 – 0,45-8

>>Tham khảo công suất đèn đường LED được sử dụng nhiều nhất chiếu sáng đường phố giao thông có chất lượng ánh sáng tốt nhất đảm bảo cho các phương tiện đi lại an toàn như:

7. Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo đường phố

  • Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng bao gồm các điều kiện theo Tiêu Chuẩn Việt Nam với những yêu cầu kĩ thuật cần tuân thủ.
  • Đường phố cao tốc, khu đô thị loại 1, các khu công nghiệp; các trung tâm công cộng tiếp nối với cao tốc thì cần thiết kế lắp đặt hệ thống chùm đô thị. Mức độ chiếu sáng cần đạt cấp độ A – cấp độ lớn nhất từ 0.8 – 1.6 Cd/m2 .
  • Khu vực nhà ở, bến bãi nhà kho,quảng trường, công viên, cần ánh sáng cấp độ B độ rọi từ 0.4 – 1.2 Cd/m2 .
  • Với các đường liên thôn, xã, các tiểu khu không có công trình giao thông công cộng; đường nội bộ trong khu vực thì độ rọi ở mức độ C là đạt tiêu chuẩn. Độ rọi chỉ cần đạt từ 0.4 đến 0.6 Cd/m2.
Tiêu chuẩn chiếu sáng đường phố
Tiêu chuẩn chiếu sáng đường phố
  • Đèn huỳnh quang, thủy ngân cao áp, hay halogenua kim loại sẽ có một tiêu chuẩn thiết kế riêng. Từ đó đưa ra một phương án thiết kế và lắp đặt hệ thống chiếu sáng thông minh đạt chuẩn.
  • Những cơ sở hạ tầng công trình kỹ thuật như biến áp, tủ điều khiển, cáp và dây dẫn cần đảm bảo chất lượng tốt nhất. Có như vậy thì những yêu cầu trong thiết kế chiếu sáng đường phố mới đảm bảo và đạt đúng yêu cầu.

>> Xem thêm: Bảng giá 99+ đèn chiếu sáng đô thị TỐT nhất

8. Tiêu chuẩn thiết kế quảng trường

  • Khi thiết kế quảng trường tùy thuộc vào điều kiện xây dựng, thường chia thành 3 cấp độ  và diện tích khác nhau. Vì thế nên thiết kế hệ thống đèn chiếu sáng cũng cần đảm bảo các tiêu chuẩn riêng sao cho phù hợp.
  • Khu vực có diện tích khoảng 0,5-1ha, cần độ rọi ở mức trung bình. Ánh sáng phải đảm bảo được các hoạt động vui chơi giải trí đầy đủ cho người dân.
Tiêu chuẩn chiếu sáng quảng trường
Tiêu chuẩn chiếu sáng quảng trường
  • Khu vực diện tích từ 3-4ha, có nhiều tác phẩm nghệ thuật điêu khắc cần độ rọi lớn hơn. Công trình tiêu biểu của cấp độ này có nhà hát lớn ở Hà Nội hay TP HCM.
  • Quảng trường có diện tích 5ha trở lên, cần đảm bảo được độ rọi cao, ánh sáng rõ ràng. Tiêu biểu cho nhóm này: Quảng trường 3-2 ở Nam Định; Quảng trường Lam Sơn ở Thanh Hóa; Quảng trường Đỏ; Quảng trường Ba Đình.
  • Tại quảng trường, khi sử dụng đèn pha cần đáp ứng đủ số lượng và chất lượng ánh sáng. Độ rọi trung bình từ 25 – 30 Lx, độ đồng đều chung không nhỏ hơn 0,5.
  • Mỗi điểm cần phải có ít nhất 2 đèn chiếu ở khoảng cách hợp lý để hạn chế chói lóa.
  • Ngoài ra, cần chú ý tới khả năng truyền dẫn điện và các biện pháp an toàn khác.

>> Xem thêm: Đèn đường LED 50w

9. Công thức tính toán chiếu sáng đường phố

  • Trước hết cần nắm được bản chất và những ứng dụng của độ rọi trong chiếu sáng. Độ rọi là quang thông trên một đơn vị diện tích, biểu thị độ sáng tại một thời điểm. Từ đó có thể thiết kế số lượng đèn phù hợp, đảm bảo được tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo đường phố.
  • Khi nhắc đến tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng đường phố cần tính toán độ rọi và số lượng đèn cần dùng. Tính toán chính xác giúp phân bổ mật độ bóng đèn hợp lý trong quá trình thiết kế; xây dựng cột đèn chiếu sáng.
  • Độ rọi = ( Công suất đèn x Quang thông x Số lượng sử dụng ) / Diện tích chiếu sáng. Đơn vị tính của độ rọi: Lumens/ m2 = Lux.
  • Số lượng bóng đèn cần = ( Diện tích chiếu sáng x Độ rọi tiêu chuẩn ) / ( Công suất đèn x Quang thông ).
  • Tại một số khu vực chuyên biệt, độ rọi cần đảm bảo đủ để không bị ngắt quãng trong quá trình chiếu sáng. Độ rọi tùy theo khu vực sẽ dao động từ 80 đến 200 lumens/m2. Công thức tính toán như sau:
Công thức tính toán chiếu sáng đường phố
Công thức tính toán chiếu sáng đường phố

Áp dụng công thức tính toán một cách linh hoạt và chuẩn xác giúp đảm bảo tiêu chuẩn chiếu sáng đường phố.

>> Tham khảo ngay đèn đường công suất 50w 100w 120w 150w 200w 250w…. giá  tốt nhất tại: Đèn đường LED. Thông tin chi tiết về từng mẫu đèn, đặc điểm, ưu điểm và báo gián về 1001+ mẫu đèn đường HOT nhất hiện nay được tổng hợp đầy đủ nhất.

10. Phương pháp thiết kế chiếu sáng đường phố

10.1 Tính độ rọi chiếu sáng

Công thức tính độ rọi chiếu sáng = ( Công suất đèn x Quang thông x Số lượng sử dụng ) / Diện tích chiếu sáng. Đơn vị tính của độ rọi: Lumens/ m2 =Lux.

10.2 Tính toán số lượng bóng đèn cần dùng

Công thức tính số bóng đèn đường LED chiếu sáng cần dùng =  ( Diện tích chiếu sáng x Độ rọi tiêu chuẩn ) / ( Công suất đèn x Quang thông ).

10.3 Phần mềm tính toán chiếu sáng đường phố

  • Ngoài phương pháp thủ công trên khi tính toán, thiết kế chiếu sáng khách hàng có thể sử dụng các phần mềm chiếu sáng hiện đại.
  • 4 phần mền thiết kế chiếu sáng đèn đường khách hàng có thể tham khảo thêm để lấy thông tin dữ liệu đó là:

Phần mềm thiết kế tính toán chiếu sáng CALCULUX

Thiết kế chiếu sáng đường phố Dialux

Phần mềm chiếu sáng Luxinco

Phần mềm chiếu sáng Visual Lighting

11. Tiêu chuẩn nghiệm thu cột đèn chiếu sáng

Tiêu chuẩn nghiệm thu cột đèn chiếu sáng hay còn gọi là tiêu chuẩn cột đèn chiếu sáng.

  • Tiêu chuẩn cột đèn chiếu sáng được quy định với các đối tượng sau:
  • Đèn điện chiếu sáng đường phố.
  • Chiếu sáng đường hầm.
  • Nguồn điện chiếu sáng có điện áp không quá 1000V

12. Tiêu chuẩn lắp đặt đèn chiếu sáng

  • Tiêu chuẩn lắp đặt đèn chiếu sáng đường phố gồm có hai phần đó là: Tiêu chuẩn về điện và tiêu chuẩn về khoảng cách và độ cao lắp đèn đường.
  • Tiêu chuẩn điện đèn đường gồm các văn bản sau:
    • TCVN 3584-81 quy định về thiết bị điện
    • TCVN 3686 -81 quy định về vật liệu kỹ thuật điện
    • TCVN 2572-78 quy định an toàn điện.
    • TCVN 3144-79 quy định sản phẩm kỹ thuật điện.
    • TCVN 4115-85  thiết bị ngắt điện đảm bảo sự an toàn cho người dùng và dụng cụ điện có điện áp đến 1000v.
    • TCVN 5556-1991 quy chống điện giật.
    • TCXD 46:1984 quy định về chống sét cho các công trình xây dựng. Tiêu chuẩn thiết kế và thi công.
  • Tiêu chuẩn chiều cao lắp đèn đường LED

Hy vọng từ những chia sẻ bên trên về tiêu chuẩn đèn chiếu sáng đường phố, tiêu chuẩn chiếu sáng đường phố khách hàng sẽ hoàn thiện hệ thống chiếu sáng của mình với tiêu chí: an toàn – tiết kiệm – ánh sáng cao

Để đạt hiệu quả chiếu sáng giao thông đường bộ tốt nhất ngoài tiêu chuẩn chiếu sáng đường phố, khách hàng có thể tham khảo thêm hệ thống 1000+ mẫu đèn LED trang trí đường phố, xuất sắc ấn tượng nhất 2021.

Bình luận

Đặng Xuân Dương
Trả lời
Tôi muốn tham khảo phần mềm thiết kế tính toán chiếu sáng CALCULUX thì liên hệ với ai . Xin cảm ơn
Phạm Yến
Trả lời
Cảm ơn Anh Dương đã quan tâm đến nội dung bài viết. Anh cho bên Em xin sđt, bên Em sẽ liên lạc tư vấn miễn phí.
Xin hỏi Đèn đường nông thôn nên dùng loại nào?

Đối tác tiêu biểu

0332.599.699